Cafe'
Construction
Info
Architect: le studio
Architect in charge: le minh hoang
Completion date: January 2014
Land area: 50sqm
Project area: 110sqm
Location: Hanoi, Vietnam
Client: Private
Photograph: Il.Capitano
Quán cafe được cải tạo từ một căn nhà ống có diện tích sàn 43 m2 tầng 1 và gần 55 m2 cho tầng 2,nằm trên một con phố cổ Hà nội, nơi tồn tại trong mình rất nhiều lớp lang kiến trúc, từ phong cách nhà ống truyền thống cuối thế kỉ 19, thuộc địa, và cả “đương đại”. Tính hỗn độn, có phần bất quy tắc của phố cổ thực tế lại là một trong những nét lôi cuốn khách du lịch từ nhiều năm nay. Bàn về hiện trang ngôi nhà, trước đây cũng đã đôi lần được cải tạo, cơi nới có tính tự phát qua nhiều đời gia chủ khác nhau. Do vậy người thiết kế gặp rất nhiều khó khăn khi tìm hiểu cấu trúc hiện trạng của nó, trên thực tế nó bao gồm hệ khung dầm bê tông cốt thép, kết hợp tùy tiện với hệ tường dầm chịu lực.
Nhiệm vụ thiết kế của chủ công trình đặt ra là mở rộng tối đa không gian cho các hoạt động của 1 quán cafe, bên cạnh đó khai thác hiệu quả lợi thế thương mại của mặt tiền căn nhà trên 1 con phố cũ đặc thù như vậy. Đặc biệt bên trong nhà còn có 1 giếng nước đóng vai trò” phong thủy” cũng được chủ đầu tư yêu cầu phải giữ lại. Bên cạnh đó người thiết kế cũng cần bày tỏ một thái độ với bối cảnh, môi trường xung quanh. Gần như kiến trúc sư điều chỉnh thiết kế, xử lý hiện trạng công trường hàng ngày trong quá trình thi công do không có quá nhiều thời gian tháo dỡ thăm dò hiện trạng trước khi thiết kế. ( đáp ứng yêu cầu về tiến độ thời gian thuê, sửa chửa của chủ đầu tư).
Những chức năng chính của 1 quán cafe, ăn nhanh được nghiên cứu cẩn thận khi đặt trong một không gian tương đối hạn chế. Trong tầng 1, khu vực bếp được nối liền với quầy order được thu nhỏ để nhường không gian cho khu vực cafe. Thang vế kép hiện trạng được thay bằng thang sắt hai vế vuông góc, hướng ra phía cứa chính tăng cường tính “chào đón”. Bên dưới thang tổ chức giao thông cho khu phụ, trong khi giếng nước “phong thủy” được kết nối với 1 chậu rửa bằng đá cẩm thạch, tạo nên một sự luân chuyển cho dòng nước vốn tĩnh tại tù túng. Khu vực này khi cải tạo, được decor ngoài mục đích sử dụng của nó, còn nhằm tạo nên 1 sắp đặt vừa là điểm nhấn vừa thu hút hướng nhìn của khách hàng từ phía cổng vào.
Lên đến tầng 2, Toàn bộ các tường ngăn chia được loại bỏ, để mở rộng tối đa không gian, phần ban công trước đây cũng được gộp thành một không gian sử dụng lớn. Hệ thống khung dầm thép được bổ sung để gia cố kết cấu ngôi nhà, thay cho 1 số tường chịu lực đã bị cắt bỏ. Thêm vào đó, 1 hệ vách kính khổ rộng cũng được lắp đặt cho mặt tiền quán cafe, nhằm mở rộng tầm nhìn (view) xuống cảnh nhộn nhịp nơi phố hội, đem lại trải nghiệm mới mẻ cho thực khách thay vì những ô cửa gỗ nhỏ nhắn vốn đã quá quên thuộc của khu vực này.
Trong quá trình thiết kế, cá nhân người thiết kế muốn đem lại ở đây một cảm giác "lẫn lộn", 1 ít “industrial vintage” kết hợp phong cách sử dụng mảng tường ốp gỗ phong cách Scandinavy. Mô típ gạch bông được sử dụng xuyên suốt từ cổng đến quầy bar tầng 2, tạo nên tính dẫn hướng cho người tham gia công trình , và nó cũng đem lại một hình dung về phong cách thuộc địa Pháp vốn là một phần không thể thiếu của lịch sử dãy phố này. Quan điểm kiến trúc phản ánh môi trường của công trình được thể hiện theo suy nghĩ cá nhân của người thiết kế, sự lẫn lộn trong phong cáchthiết kế nội thất của quán, phần nào nhắc nhở về sự giao thoa, hỗn độn đang tồn tại khu vực đặc trưng này từ nhiều thập kỉ gần đây. Hơn thế nữa, thông qua hệ vách kính rộng lớn trong suốt, nó cũng cố gắng phản chiếu cả bối cảnh hiện tại đang trở nên ngày một thương mại và quốc tế hóa với rất nhiều biển hiệu quảng cáo của các thương hiệu lớn trên thế giới đang ngày đêm sáng đèn.
This coffee shop is a newly converted shop and located in the old quarter of Hanoi, where different layers of history has been co-existing for centuries in an unique environment. The chaos and madness of the old quarter is part of Hanoi’s charm and is one of the reason millions of tourist flocked to the city every year. In the past, the original building itself was renovated and fixed several times by different owners, without any professional consultancy and a coherent architectural language. Thus, it is quite difficult to figure out the exact inner structure of the building, because it consists of two separated layers, with load-bearing wall combines concrete frame in a not really reasonable method by the previous owners.
Our designing brief in this case is to maximize the space within the building and exploit thoroughly the commercial advantage of elevation in a special street like this. Especially, there is also an ancient water-well in the bottom of the plan, which needs to be preserved for “feng shui” reason.
The main functions of a coffee take away and fastfood shop are carefully researched to fit in this narrow area. On the 1st floor, beside the kitchen area, the counter is downsized in order to enlarge the lounge area. The original stair is converted into a L-steel structure, facing the main gate. Below this, the “feng shui” water-well is connected to a stone bow, supporting the idea of movable flowing water, not stagnate under the ground. This hand washing station is not only for usage but also act as an art installation, making the shop more welcoming.
On the 2nd floor, all the old internal walls were removed to maximize space, instead additional steel frames has been put on to support the whole structure. Furthermore, a wide screen glass facade was brought in for the elevation; providing an unique view onto the bustling street below.
Considering the style of this shop, we personally quite prefer to mix things up, offering a little bit of industrial vintage with a Scandinavian undertone. A series of random cement tiles was installed in the wall through the gate to the bar upstairs, providing reference to the French colonial heritage that the city is known for. From our point of view, this design could be quite adaptable to the cultural surrounding. Not only does it take notes of the layers of history within the building itself, but it also reflects the contemporary environment of this street, which is becoming more and more international with leading brands from around the world.
Readmore...
Architect in charge: le minh hoang
Completion date: January 2014
Land area: 50sqm
Project area: 110sqm
Location: Hanoi, Vietnam
Client: Private
Photograph: Il.Capitano
Quán cafe được cải tạo từ một căn nhà ống có diện tích sàn 43 m2 tầng 1 và gần 55 m2 cho tầng 2,nằm trên một con phố cổ Hà nội, nơi tồn tại trong mình rất nhiều lớp lang kiến trúc, từ phong cách nhà ống truyền thống cuối thế kỉ 19, thuộc địa, và cả “đương đại”. Tính hỗn độn, có phần bất quy tắc của phố cổ thực tế lại là một trong những nét lôi cuốn khách du lịch từ nhiều năm nay. Bàn về hiện trang ngôi nhà, trước đây cũng đã đôi lần được cải tạo, cơi nới có tính tự phát qua nhiều đời gia chủ khác nhau. Do vậy người thiết kế gặp rất nhiều khó khăn khi tìm hiểu cấu trúc hiện trạng của nó, trên thực tế nó bao gồm hệ khung dầm bê tông cốt thép, kết hợp tùy tiện với hệ tường dầm chịu lực.
Nhiệm vụ thiết kế của chủ công trình đặt ra là mở rộng tối đa không gian cho các hoạt động của 1 quán cafe, bên cạnh đó khai thác hiệu quả lợi thế thương mại của mặt tiền căn nhà trên 1 con phố cũ đặc thù như vậy. Đặc biệt bên trong nhà còn có 1 giếng nước đóng vai trò” phong thủy” cũng được chủ đầu tư yêu cầu phải giữ lại. Bên cạnh đó người thiết kế cũng cần bày tỏ một thái độ với bối cảnh, môi trường xung quanh. Gần như kiến trúc sư điều chỉnh thiết kế, xử lý hiện trạng công trường hàng ngày trong quá trình thi công do không có quá nhiều thời gian tháo dỡ thăm dò hiện trạng trước khi thiết kế. ( đáp ứng yêu cầu về tiến độ thời gian thuê, sửa chửa của chủ đầu tư).
Những chức năng chính của 1 quán cafe, ăn nhanh được nghiên cứu cẩn thận khi đặt trong một không gian tương đối hạn chế. Trong tầng 1, khu vực bếp được nối liền với quầy order được thu nhỏ để nhường không gian cho khu vực cafe. Thang vế kép hiện trạng được thay bằng thang sắt hai vế vuông góc, hướng ra phía cứa chính tăng cường tính “chào đón”. Bên dưới thang tổ chức giao thông cho khu phụ, trong khi giếng nước “phong thủy” được kết nối với 1 chậu rửa bằng đá cẩm thạch, tạo nên một sự luân chuyển cho dòng nước vốn tĩnh tại tù túng. Khu vực này khi cải tạo, được decor ngoài mục đích sử dụng của nó, còn nhằm tạo nên 1 sắp đặt vừa là điểm nhấn vừa thu hút hướng nhìn của khách hàng từ phía cổng vào.
Lên đến tầng 2, Toàn bộ các tường ngăn chia được loại bỏ, để mở rộng tối đa không gian, phần ban công trước đây cũng được gộp thành một không gian sử dụng lớn. Hệ thống khung dầm thép được bổ sung để gia cố kết cấu ngôi nhà, thay cho 1 số tường chịu lực đã bị cắt bỏ. Thêm vào đó, 1 hệ vách kính khổ rộng cũng được lắp đặt cho mặt tiền quán cafe, nhằm mở rộng tầm nhìn (view) xuống cảnh nhộn nhịp nơi phố hội, đem lại trải nghiệm mới mẻ cho thực khách thay vì những ô cửa gỗ nhỏ nhắn vốn đã quá quên thuộc của khu vực này.
Trong quá trình thiết kế, cá nhân người thiết kế muốn đem lại ở đây một cảm giác "lẫn lộn", 1 ít “industrial vintage” kết hợp phong cách sử dụng mảng tường ốp gỗ phong cách Scandinavy. Mô típ gạch bông được sử dụng xuyên suốt từ cổng đến quầy bar tầng 2, tạo nên tính dẫn hướng cho người tham gia công trình , và nó cũng đem lại một hình dung về phong cách thuộc địa Pháp vốn là một phần không thể thiếu của lịch sử dãy phố này. Quan điểm kiến trúc phản ánh môi trường của công trình được thể hiện theo suy nghĩ cá nhân của người thiết kế, sự lẫn lộn trong phong cáchthiết kế nội thất của quán, phần nào nhắc nhở về sự giao thoa, hỗn độn đang tồn tại khu vực đặc trưng này từ nhiều thập kỉ gần đây. Hơn thế nữa, thông qua hệ vách kính rộng lớn trong suốt, nó cũng cố gắng phản chiếu cả bối cảnh hiện tại đang trở nên ngày một thương mại và quốc tế hóa với rất nhiều biển hiệu quảng cáo của các thương hiệu lớn trên thế giới đang ngày đêm sáng đèn.
This coffee shop is a newly converted shop and located in the old quarter of Hanoi, where different layers of history has been co-existing for centuries in an unique environment. The chaos and madness of the old quarter is part of Hanoi’s charm and is one of the reason millions of tourist flocked to the city every year. In the past, the original building itself was renovated and fixed several times by different owners, without any professional consultancy and a coherent architectural language. Thus, it is quite difficult to figure out the exact inner structure of the building, because it consists of two separated layers, with load-bearing wall combines concrete frame in a not really reasonable method by the previous owners.
Our designing brief in this case is to maximize the space within the building and exploit thoroughly the commercial advantage of elevation in a special street like this. Especially, there is also an ancient water-well in the bottom of the plan, which needs to be preserved for “feng shui” reason.
The main functions of a coffee take away and fastfood shop are carefully researched to fit in this narrow area. On the 1st floor, beside the kitchen area, the counter is downsized in order to enlarge the lounge area. The original stair is converted into a L-steel structure, facing the main gate. Below this, the “feng shui” water-well is connected to a stone bow, supporting the idea of movable flowing water, not stagnate under the ground. This hand washing station is not only for usage but also act as an art installation, making the shop more welcoming.
On the 2nd floor, all the old internal walls were removed to maximize space, instead additional steel frames has been put on to support the whole structure. Furthermore, a wide screen glass facade was brought in for the elevation; providing an unique view onto the bustling street below.
Considering the style of this shop, we personally quite prefer to mix things up, offering a little bit of industrial vintage with a Scandinavian undertone. A series of random cement tiles was installed in the wall through the gate to the bar upstairs, providing reference to the French colonial heritage that the city is known for. From our point of view, this design could be quite adaptable to the cultural surrounding. Not only does it take notes of the layers of history within the building itself, but it also reflects the contemporary environment of this street, which is becoming more and more international with leading brands from around the world.
Readmore...